cách gỡ giấy đã ép plastic như thế nào là an toàn và tốt nhất hiện nay

Cách gỡ giấy đã ép plastic như thế nào là an toàn và không rách giấy mờ chữ là câu hỏi được khá nhiều khách hàng quan tâm và tìm hiểu. Như chúng ta đã biết việc ép lớp ép plastic, ép dẻo ,hay ép lụa lên giấy tờ thì rất đơn giản chỉ mất 5- 10 phút là có thể dán chắc lớp ép plastic lên những giấy tờ, bằng cấp, hay sổ đỏ , giấy khai sinh. Nhưng việc gỡ giấy đã ép plastic, ép dẻo hay ép lụa là vấn đề khác hẳn và chúng ta không lên chủ quan vì đại đa số những giấy tờ đã bị ép plastic điều là những giấy tờ rất quan trọng và khó có thể làm lại được.

Cách gỡ giấy đã ép plastic bằng phương pháp thủ công là gì:

Tách lớp ép plastic hay tháo ép plastic bằng những cách như vo nhầu tờ giấy lại để tạo sự đứt gẫy giữa lớp ép plastic và tờ giấy là điều không đúng và điều này có thể làm hỏng chất giấy. Hay cách gỡ giấy đã ép plastic băng hơi nước là dùng các loại máy tạo hơi nước thổi trực tiếp vào giấy và thử tách lớp ép plastic ra, nhưng cách bóc giấy ép plastic này vẫn là sai lầm vì bản thân nước chứa đựng những thành phần hóa học khác nhau có thể khiến giấy tờ bị nhòe chữ hoặc có thể làm cho chất giấy trong lớp ép plastic bị hỏng.

Hai cách gỡ giấy đã ép plastic trên điều là những cách sai lầm vì những cách này sẽ khiến giấy tờ trở lên nặng và khó bóc hơn rất nhiều khi giấy tờ còn nguyên vẹn. Vậy đâu là cách bóc lớp ép plastic không rách giấy ? các bạn tiếp tục theo dõi bài viết này nhé  thì các bạn sẽ có câu trả lời.

Cách gỡ giấy đã ép plastic bằng Nhiệt Độ liệu có an toàn không :

Gỡ giấy đã ép plastic, ép dẻo hay ép lụa bằng Nhiệt Độ là một trong những phương pháp bóc lớp ép plastic phủ công dùng Nhiệt Độ để xử lý giấy ép plastic. Nhưng đây là một phương pháp may rủi và không phải hoàn toàn an toàn 100%.

Nguyên nhân cách gỡ ép plastic bằng Nhiệt Độ không an toàn 100% là do hiện tượng lưu hóa cao su và hiện tượng lưu hóa nhựa diễn ra chỉ sau 1 năm thời gian thì lớp keo dẻo Polyethylenec bị biến đổi và hóa rắn. Do đó khi bạn dùng Nhiệt Độ thì lớp keo này ko tan chảy hoàn toan mà có thể tạo ra những điểm chết và công với lực Co & Kéo thì hiện tượng giấy hay chữ dính lên trên lớp ép plastic không phải là chuyện lạ khi dùng phương pháp này.

Hoặc có thể lớp chữ trên giấy sẽ bị mờ khi bạn dung Nhiệt Độ để bóc lớp ép plastic do Nhiệt Độ cao cũng đông nghĩa lớp chữ bị chảy ra bám luôn lên lớp plastic. cũng có thể là sẽ tồn tại lớp keo trên giấy tờ của bạn.

Cách gỡ giấy đã ép plastic gt8 hn
                    Cách gỡ giấy đã ép plastic nhưng bị hỏng do dùng NHIỆT ĐỘ

Cách gỡ giấy đã ép plastic bằng Công Nghệ Hòa Học và Máy Nhật.

Cách gỡ giấy đã ép plastic bằng Công Nghệ hóa học. Là phương pháp bóc lớp ép plastic công nghệ cao và được cơ sở GT8 nghiên cứu đặc tính của lớp keo Ployethylenec và đặc tính của các loại mực in laze, mực bút bị hay mực dấu . Từ đó Cơ sở GT8 đã điều chế ra một loại dung dich bóc lớp ép plastic chỉ tác động đến lớp keo Ployethylenec của lớp ép plastic, ép dẻo hay ép lụa. Nhờ cách tác động này mà GT8 bóc lớp ép plastic không bị rách giấy, không bị mờ chữ hay mất chữ và an toàn tuyệt đối cho mọi loại giấy tờ của bạn.

Hiện nay ngoài việc gỡ lớp ép platic, tháo lớp ép dẻo, lụa trên cách loại giấy tờ, GT8 còn là cơ sở chuyên nhận phục hồi những giấy tờ đã ép plastic, dẻo, lụa khi bị bóc hỏng như giấy và chữ dính lên trên .

Video1 :Phục hồi giấy tờ chữ bị dính lên trên do GT8 phục hồi (khách bóc hỏng bởi nhiệt độ) :

Video2 : bóc gỡ giấy ép plastic bằng công nghệ :

Một số hình ảnh GT8 bóc:

 

Hãy liên lạc ngay với GT8 chúng tôi nếu bạn có nhu cầu bóc lớp ép plastic, ép dẻo , ép lụa nhất là khách hàng cần gỡ giấy đã ép plastic .

–> Chúng tôi cam kết bóc ép plasitc hà nội : 100% giấy tờ sau bóc như bạn đầu.

–> Không bong chữ, không mờ chữ, không phai mầu hay không rách giấy.

–> Không dùng NHIỆT ĐỘ để bóc giấy tờ.

–> Lấy luôn sau 15 – 60 phút tuy loại giấy tờ.

–> Có giấy bảo hành 20 năm sau bóc , bóc lớp ép plastic, ép dẻo, ép lụa.

LIÊN HỆ NGAY : 📞 Liên hệ anh Huynh : 0986.723.640.

♠ Địa chỉ : 

Đ/C1: KT82 – Tòa HH3C – Khu Đô Thị Linh Đàm –  Nguyễn Hữu Thọ – quận Hoàng Mai – Hà Nội